🍀Chào mừng quý vị đến với kênh Sức Khoẻ 999
🍀 Quý vị đang xem video: 🍀13 Biến Chứng Nguy Hiểm Thầm Lặng Đang Huỷ Hoại Người Tiểu Đường 100 Người Thì 99 Người kHông Biết
13 Biến chứng thầm lặng của bệnh tiểu đường 100 người thì 99 người không biết
Bệnh tiểu đường (hay còn gọi là đái tháo đường) là kẻ giết người thầm lặng. Với những biến chứng khó lường, có tỷ lệ tử vong cực kỳ cao, bệnh tiểu đường được coi là một trong những căn bệnh nguy hiểm nhất hiện nay. Bệnh tiểu đường nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ gây hậu quả khôn lường. Bài viết dưới đây hy vọng sẽ cung cấp đầy đủ kiến thức về các biến chứng bệnh tiểu đường để mọi người có cái nhìn đúng đắn hơn về sự nguy hiểm của căn bệnh này.
1. Các biến chứng của bệnh tiểu đường
Để hạn chế biến chứng tiểu đường chúng ta phải hiểu bệnh tiểu đường gây biến chứng gì, các dạng biến chứng của bệnh tiểu đường.
Các biến chứng của tiểu đường được chia thành hai loại: cấp tính (xảy ra đột ngột trong thời gian ngắn, có thể dẫn đến hôn mê hoặc tử vong nếu như không được cứu chữa kịp thời), mãn tính (có thể dẫn đến rối loạn tiêu hóa và tăng lượng đường huyết, lâu dần có thể gây tổn thương đến cơ thể). Hãy tìm hiểu những biến chứng cụ thể dưới đây nhé!
2. Biến chứng tiểu đường ở chân
Một trong những biến chứng nguy hiểm nhất của bệnh tiểu đường là bệnh lý bàn chân. Chỉ cần những vết xước nhỏ cũng có thể dẫn đến hậu quả đoạn chi.
Biến chứng tiểu đường ở chân thường xảy ra khi người bệnh bị tổn thương thần kinh (bệnh thần kinh do tiểu đường kết hợp với biến chứng nhiễm trùng). Các biến chứng tiểu đường ở chân có thể kể đến như: chai cứng chân, các vấn đề về da, loét chân, tuần hoàn máu đến chân kém, đoạn chi.
-Chai cứng chân: Xảy ra ở đầu xương bàn chân với biểu hiện da dày, màu vàng, sờ cộm, bóp không đau. Chai cứng chân nếu không được làm mềm hoặc cắt tỉa thường xuyên sẽ dày dần lên rồi vỡ ra, tạo thành vết thương hở (vết loét).
– Các vấn đề về da: Bệnh tiểu đường có thể làm thay đổi một số vùng da chân. Cụ thể, các dây thần kinh chi phối bài tiết mồ hôi chân bị hư hại dẫn đến da chân bị khô.
– Loét chân: Hiện tượng loét chân xuất hiện ở các vùng da dưới ngón chân cái và mu bàn chân. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này có thể kể đến là do mang giày chật, không vừa với kích cỡ bàn chân. Tiểu đường biến chứng loét chân nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ dẫn đến nhiễm trùng nghiêm trọng là nguyên nhân dẫn đến đoạn chi.
– Tuần hoàn máu đến chân kém: Nguyên nhân gây ra tình trạng này là các mạch máu ở chân, bàn chân bị cứng và hẹp lại, làm ảnh hưởng đến dòng chảy của máu (biến chứng tiểu đường).
– Đoạn chi: Là hậu quả cuối cùng của bệnh lý bàn chân (là một trong những biến chứng bệnh tiểu đường nguy hiểm nhất). Bệnh loét chân ở người bệnh tiểu đường rất khó liền, dễ bị nhiễm trùng và lan rộng, do đó bắt buộc phải cắt cụt chân. Một số trường hợp chỉ bị nhiễm trùng bàn chân nhưng phải cắt cụt đến đầu gối là do các động mạch bị tắc hẹp ở các đoạn cẳng chân hoặc đùi….
🍀 Và dưới đây là những Kiến Thức Chữa Bệnh Tiểu Đường Tại Nhà Có Thể Bạn Chưa Biết!
🍀1. Cẩm Nang Chữa Bệnh Tiểu Đường
Xem tại đây:
🍀2. Bệnh Tiểu Đường Và Những Sai Lầm Nguy Hại
Xem tại đây:
🍀3. Bí Quyết Sống 100 Tuổi Với Bệnh Tiểu Đường
Xem tại đây:
🍀4. Bệnh Tiểu Đường Có Chữa Được Không?
Xem tại đây:
🍀5. Bệnh Tiểu Nên Ăn Gì Và Kiêng Gì?
Xem tại đây:
🍀Kênh Sức Khoẻ 999 là kênh tổng hợp những thông tin hữu ích, những mẹo, bí quết về sức khoẻ và làm đẹp bằng những phương pháp tự nhiên đơn giản tại nhà mà ai cũng có thể tự làm được.
Mục đích nhằm chia sẻ những thông tin hữu ích cho cộng đồng giúp cuộc sống trở nên đơn giản và hạnh phúc hơn!
🍀Để cập nhận những kiến thức thông tin hữu ích mỗi ngày
🍀Các bạn đăng ký kênh ngay tại đây:
🍀Link dự phòng:
(
🍀Cảm ơn các bạn đã đăng ký theo dõi kênh Sức Khoẻ 999
#benhtieuduong
#bệnhtiểuđường
#bệnhtiểuđườngnênăngì
#benhtieuduongkienggi
Nguồn: https://namtong.org
Xem thêm bài viết khác: https://namtong.org/suc-khoe/
Discussion about this post